Cây phong thủy P2

Cây phong thủy P2

Bài viết hôm nay sẽ tiếp nối chủ đề các cây phong thủy phổ biến và phù hợp với hầu hết mọi gia đình ở việt nam hiện nay.

Bạn đang đọc: Cây phong thủy P2

Cây quế

Loại giống của quế gồm đan quế (cỏ hoa màu đỏ), kim quế (màu vàng), ngân quế (màu trắng), nở hoa vào tháng 8 âm lịch, nên người ta gọi tháng 8 là “quế nguyệt”. Hoa quế thom lừng, có thể pha trà uống, có thể làm thuốc. Quế được xem là hoa cảnh mang đến vận may,xưa nay người ta vẫn gọi việc đậu khoa cử là “nguyệt trung chiết quế”, “chiết nguyệt quế” và sự tôn vinh hiển quý, tương lai sáng rạng của con cháu là “đan quế tề phương”. Ồ Trung Quốc, vào đời Ngũ Đại, Đậu Vũ Quân của Yến Sơn sanh được năm đứa con trai và tất cả đểu thành tài. Đại thành Phùng Đạo đã tặng cho câu thơ: “Yến Sơn đậu thập lang, giáo tử hữu nghĩa phương, linh xuân nhất chi lão, đan quế ngũ chi phương”. Trong “Tam Tự Kinh” cũng có ghi lại: “đậu Yến Sơn, hữu nghĩa phương, giáo ngũ tử, danh câu dương”.

Cây phong thủy P2
Cây quế

Trong tiếng Hán, “quế” đống âm với “quý”, nghĩa là vinh hoa phý quý. Có tập tục cô dâu mới phải đeo hoa quế để thơm và “quý”. Bức họa gồm có hoa quế và hạt sen là “liên sang quý tử” (liên tục sanh con trai), bức họa gồm CÓ hoa quế và trái đào là “quý thọ vô cực” …. Quế có hàm ý cát tường chính là vì sụ đồng âm đó.

Thầu dầu

Được coi là loại cây trường thọ, thuộc cát tường. Người xưa thường nói: “thượng cổ hữu đại xuân giả, dĩ bát thiên tuế vi xuân, bát thiên tuế vi thu”, điều này có thể thấy được tuổi thọ của cây thầu dấu. “Bản thảo cưong mục” có ghi: “cây thầu dầu dễ sinh trưởng và sống lâu” nên mọi người thường lấy “xuân niên”, “xuân lệnh” để chúc thọ.

Cây phong thủy P2
Cây thầu dầu

Do cây thầu dầu sống thọ nên người ta có thói quen ví von nó như cha và ví cỏ hiên như mẹ. Đời Minh, trong “Kim thoa kỷ” của Chu Quyền có ghi: “bất hạnh xuân đình hữu tang, thâm lại tuyên đường huấn hải thành nhân”. Một số noi (như vùng Lỗ Tây Nam ở Sdn Đỏng Trung Quốc) có tập tục là vào đêm giao thừa, trẻ em sờ vào cây thầu dầu và đi vòng quanh dể cầu xin mau lớn và trường thọ.

Cây hòe

Dân gian có câu: “trước cửa một cây hòe, không phải bảo thì là tiền tài”. Cây hòe được coi là giống cây cát tường, được cho rằng là “linh tinh chi tinh”, có khả năng phân xử các tố tụng, kiện cáo.Cho nên người ta trổng cây hòe trước sân một là lấy bóng râm, hai là lấy niểm may, kỳ vọng rằng con cháu sẽ thành đạt. Ngoài ra, cây hòe cũng có thể dùng làm thuốc. Trong “Bản thảo cương mục” có ghi: “chồi non mới mọc của cây hòe có thể rửa sạch chiền chín rồi ăn, cũng có thể uống thay cho trà. Hoặc hái hạt hòe trồng trong ruộng, rồi hái mẩm cây ăn sẽ tốt”. Hoặc theo “Danh y biệt lục”có ghi: “ăn vào có thể bổ đầu óc, tóc không bạc mà dài thêm”. Cây hòe có lọi cho con người, thường được dùng để xanh hóa, và cũng không ít người dùng dể bố trí phong thủy.

Tìm hiểu thêm: Sự hạnh phúc và yên bình đến từ sơn nhà màu xanh

Cây phong thủy P2
Cây hòe

Cây ngô đồng là một loại của cây đồng, cây đồng gồm có cây trẩu, cây bào đồng, cây đồng hoa tím, cây đồng hoa trắng, ngô đồng. Cây đồng có rất nhiều công dụng, gỗ của cây đồng không hề bị mục nát, dù gió thổi nắng chiếu cũng không nứt gảy, dù mưa tạt bùn dơ cũng không khô héo, dù khô hay ẩm cũng không biến chất, dù cây lim sống lâu năm cũng không bẳng nó, có thể sánh với những cây quỷ trên dời, Cây trẩu có thể vắt dấu, cây bào đồng che nắng vá ngô đồng được sử dụng làm đàn là tốt nhất. Trong “Hậu hán thư” cỏ ghi: “Thái Ba đi dạo chói núi Thái Son, thi thấy cây ngô đồng bị cháy vá nghe tiếng nổ to, cho rằng: “đây là gỗ tốt”, bèn lấy vế làm đàn”. Ngô đống được coi là “linh thụ”, có khả năng ứng nghiệm thời sự, nếu người làm vua biết bổ nhiệm kẻ hiển tài, thì ngô đổng sẽ mọc ở đông sương: ngược lại nếu ngô đồng không mọc, tức nước nhà thay chủ.

Cây phong thủy P2

>>>>>Xem thêm: Thiết kế nội thất cho nhà ống

Cây ngô đồng

Hơn nữa, cây ngô đồng còn có thể cho ta biết được năm tháng, khi lá rụng là báo hiệu mùa thu đến, nên dân gian thường có câu: “Ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ tận tri thu”. Hoặc nhìn vào lá ngô đồng có thể biết được tháng nhuận vì mỗi cành 12 lả, một bên 6 lá, lá thú’ nhất dém từ dưới lèn là thảng 1, có tháng nhuận thì có 13 lá, do đỏ nhìn vào chòm lá nhỏ thì sẽ biết tháng nhuận là tháng nào. Linh tính của ngô đồng nghe nói rằng có thể dụ phượng hoàng đến. Trong truyền thuyết, thần thoại về rống, phụng của Trung Quốc, phụng là chim thần, cây ngô đồng có thể dụ chim phượng hoàng đến, tất nhiên là loại thực vật thần bí. Cây ngô đồng tượng trưng cho may mắn nên thường được vẽ chung với chim hỷ tước trong các bức họa, vì đống âm với “đồng hỷ” nên cũng là ngụ ý cát tường.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *